Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.97 KB, 4 trang )




Bạn đang xem: Giáo án từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíGIÁO ÁN NGỮ VĂN 8TUẦN 5 - TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃHỘII. Mục tiêu cần đạtGiúp học sinh:- Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Biết cách sử dụng chúng- Rèn kỹ năng sử dụng các lớp từ trên đúng chỗII. Chuẩn bị- Giáo viên: soạn bài, BP- Học sinh: Xem trước bài ở nhàIII. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Lấy VD minh hoạ. Việc dùng từtượng hình, tượng thanh có tác dụng gì?2. Bài mới:Như các em đã biết, tiếng Việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao, người Bắc – Trung – Namđều hiểu được. Tuy nhiên bên cạnh sự thống nhất đó, tiếng nói của mỗi địa phương, tầng lớpcũng có sự khác biệtHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG BÀI HỌCHS đọcI. Từ ngữ địa phương- Trong ba từ: bắp, bẹ, ngô từ nào được sửdụng phổ biến trong toàn dân? Từ nào chỉdùng ở một số địa phương nhất định?
1. Ví dụ- Thế nào là TN toàn dân? Thế nào là TNđịa phương?* Bài tập nhanh- Ngô: được dùng phổ biến → từ ngữ toàndân- Bắp, bẹ: dùng trong phạm vi hẹp → từ ngữđịa phương2. Kết luận- TN địa phương là những từ chỉ được dùngở một số địa phương nhất địnhVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíCác từ: mè đen, trái thơm có nghĩa là gì?- Mè đen: vừng đen- Trái thơm: quả dứaGV treo BP → HS đọcII. Biệt ngữ xã hội- Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ: mẹvà mợ?1. Ví dụĐồng nghĩa- Mợ: là từ tầng lớp trung lưu trong XHPK
dùng chỉ người mẹ- Tại sao tác giả dùng cả hai từ này để chỉchung một đối tượng (mẹ bé Hồng)?- Mẹ, mợ: là từ đồng nghĩa+ Mẹ: khi miêu tả những suy nghĩ của Hồng+ Mợ: đúng với đối tượng, với hoàn cảnhgiao tiếp (hai người đối thoại cùng tầng lớpXH)Tầng lớp trung lưu trong XH- Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì?- Ngỗng: điểm 2- Đối tượng nào thường dùng các từ này?- Trúng tủ: trúng phần đã học thuộc→ HS,SV thường dùng→ Biệt ngữ XHThế nào là biệt ngữ XH?* Bài tập nhanh2. Kết luậnLà những từ chỉ được dùng trong một tầnglớp XH nhất địnhCho biết các từ: trẫm, khanh, long sàng, ngựthiện có nghĩa là gì?- Trẫm: cách xưng hô của vua
- Khanh: cách vua gọi các quan- Long sàng: giường của vua- Ngự thiện: dùng bữaIII. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệtVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíngữ xã hội- Khi sử dụng TNĐP và BNXH cần lưu ýnhững gì?- Phù hợp với tình huống giao tiếp,- Trong các tác phẩm văn chương sử dụngcác lớp từ này có tác dụng gì?- Không nên lạm dụng TNĐP và BNXH vìcó thể gây khó hiểu- Sử dụng trong thơ văn để tô đậm màu sắcđịa phương hay tầng lớp XH, tính cách nhânvậtIV. Luyện tậpBài 1- Nghệ Tĩnh:GV treo Bp → gọi HS lên bảng+ Nhút: một loại dưa muối
+ Chẻo: một loại nước chấm+ Tắc: một loại quả họ quýt+ Ngái: xa+ Chộ: thấy- Nam Bộ:+ Nón: mũ+ Mận: quả doi+ Thơm: quả dứa+ Trái: quả+ Chén: cái bátBài 2- học gạo: học thuộc lòng một cách máymóc- Học tủ: đoán mò một số bài nào đó để học- Gậy: điểm 1- Nó đẩy con xe với giá khá hời: bánBài 3Các trường hợp không nên dùng: b, c, e,VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíg(có thể sử dụng trong d nhưng chú ý sửdụng cho phù hợpIV. Củng cố và hướng dẫn về nhà1. Củng cố- Nắm được khái niệm TNĐP và BNXH- Vận dụng trong khi nói và viết2. Hướng dẫn về nhà- Học thuộc phần ghi nhớ

*
Giáo án Lịch Sử 8: Bài 16 :LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1944) (tiết 2) potx 4 3 5
*
giáo án vật lý 8 bài 17 sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 2 10 31
*
Giáo án Ngữ văn 8 bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh 4 1 2
*
Giáo án Ngữ văn 8 bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 4 1 6
*
Giáo án lịch sử 8 bài khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX 39 657 0


Xem thêm: Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Bài 138: Luyện Tập Chung Chương 4

*
giao an lich su 8 bai khoi nghia yen the va phong trao chong phap cua dong bao mien nui cuoi the ki 19 3 189 0