Dòng điện xoay chiều, cách tạo, các đại lượng đặc trưng và giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều – Vật lý 12 bài 12

Dòng điện xoay chiều nói riêng và dòng điện nói chung ngày càng đóng vai trò quan trọng và được ứng dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt, sản xuất. Có thể nói “một quốc gia muốn phát triển thì không thể là một quốc gia thiếu điện”.

Bạn đang xem: Công thức tính giá trị hiệu dụng

Đang xem: Giá trị hiệu dụng là gì

Vậy dòng điện xoay chiều được tạo ra như thế nào? Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều là gì? Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều gồm cường độ dòng điện hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng được tính theo công thức nào? Chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài viết này.

I. Khái niệm dòng điện xoay chiều

1. Định nghĩa dòng điện xoay chiều

• Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin, với dạng tổng quát: i = I0cos(ωt + φ).

– Trong đó:

 ° i là giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t, được gọi là giá trị tức thời của i (cường độ tức thời) 

 ° I0 > 0 được gọi là giá trị cực đại của i (cường độ cực đại).

Xem thêm: Top 6 Đề Thi Toán Lớp 3 Học Kì 2 Lớp 3 Môn Toán, Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 3 Năm 2020

 ° ω > 0 được gọi là tần số góc

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*

Hy vọng với bài viết về dòng điện xoay chiều, cách tạo, các đại lượng đặc trưng và giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều cùng bài tập vận dụng ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.